Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã ban hành kết luận cuối cùng về mức thuế trong vụ việc điều tra chống bán phá giá (CBPG) mật ong nhập khẩu từ Argentina, Brazil, Ấn Độ và Việt Nam. Theo đó, thuế CBPG dành cho các doanh nghiệp Việt Nam đã giảm rất mạnh, từ mức 410,93% - 413,99% trong kết luận sơ bộ xuống còn 58,74% - 61,27%.
Việc Bộ Thương Mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng điều tra và ban hành kết luận sơ bộ mật ong của Việt Nam đang bán phá giá vào thị trường Hoa Kỳ với biên độ hơn 410% đang khiến cho doanh nghiệp xuất khẩu và người nuôi ong ở Đắk Lắk gặp nhiều khó khăn.
Tới đây, nếu Mỹ áp thuế chống bán phá giá lên đến 412%, mật ong Việt Nam sẽ không còn cơ hội vào thị trường này. Cả người nuôi ong và doanh nghiệp xuất khẩu đều lâm vào cảnh khó khăn khi chưa tìm được thị trường mới.
Ngành nuôi ong tiếp tục gặp khó khăn lớn do ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến người nuôi ong bỏ nghề hàng loạt. Cung giảm hơn cầu đang là nguyên nhân khiến giá mật ong trên thị trường hiện nay tăng cao nhưng người nuôi vẫn khó khôi phục sản xuất.
Mật ong thuộc trong danh mục hàng hóa thiết yếu nằm trong danh mục sản phẩm, hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y Tế
Doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu mật ong khẩn trương hoàn thiện thủ tục về việc mật ong Việt bị khởi xướng điều tra chống bán phá giá tại Hoa Kỳ.
Ông Abdul Samad Ahmad, 60 tuổi, đã theo nghề hơn 20 năm. Trong chuyến đi này, ông cùng 6 người khác vào sâu trong rừng, vượt hồ trên hai chiếc thuyền nhỏ trước khi đến được một cây tualang để bắt đầu quá trình dựng thang dây.
Có thể nói, mật ong là một trong những sản phẩm được coi là “bát nháo” nhất trên thị trường...
Mặc dù, được đánh giá là nước đứng thứ 6 thế giới và thứ hai châu Á về xuất khẩu mật ong; Song, mật ong của VN chủ yếu vẫn chỉ xuất thô và chưa có một thương hiệu nào được thị trường thế giới biết đến.
Nhiều công ty ong mật tại Tây nguyên cho biết nhiều tháng nay việc tiêu thụ mật ong qua Mỹ - thị trường tiêu thụ gần 90% lượng mật ong từ Việt Nam - gặp nhiều khó khăn