
Tới đây, nếu Mỹ áp thuế chống bán phá giá lên đến 412%, mật ong Việt Nam sẽ không còn cơ hội vào thị trường này. Cả người nuôi ong và doanh nghiệp xuất khẩu đều lâm vào cảnh khó khăn khi chưa tìm được thị trường mới.

Trung bình mỗi tổ cho 7 - 9 lít mật, 450 tổ đã thu hơn 3.000 lít. Với giá 120 -130 nghìn đồng/lít, cơ sở có nguồn thu 350 triệu đồng, chỉ trong vòng 6 tháng.

Để đàn ong duy trì tốt trong mùa đông, người nuôi cần thực hiện tốt kỹ thuật giữ ấm cho đàn ong như sau:

Những nơi nuôi ít ong không có dụng cụ tạo chúa, có thể áp dụng phương pháp tạo chúa tự nhiên đơn giản mà vẫn tạo được chúa có chất lượng tốt.

Kỹ thuật tạo ong chúa nhân tạo là tạo bằng phương pháp di trùng

Chất lượng ong chúa phụ thuộc vào nguồn gốc bố mẹ và yếu tố nuôi dưỡng (đàn nuôi dưỡng, thức ăn). Vì vậy việc tạo chúa phải chọn được các đàn giống tốt và đàn nuôi dưỡng tốt, trong đàn ong chia ra đàn mẹ và đàn bố.

Một số bệnh chính của Ong Mật thường gặp khi nuôi ở lãnh thổ Việt Nam là Thối ấu trùng châu Mỹ (AFB) Đây là bệnh của ấu trùng bị niêm kín và gây ra bởi một loại vi khuẩn gọi là ấu trùng Paenibacillus larvae. Ong trưởng thành không bị ảnh hưởng bởi vi khuẩn này.

Tự tạo bầy mới không phải lỗi của ong hoặc người nuôi ong. Loài ong được lập trình theo di truyền để tạo bầy mới khi chúng tìm thấy những điều kiện thích hợp để làm điều đó.

Trên thế giới có tất cả 9 loài ong mật 8 loài trong số đó sinh sống ở khu vực châu Á và trong số 8 loài này có 6 loài xuất hiện ở Việt Nam!